Hố sâu hậu quả

  • Trên toàn thế giới hiện nay, khoảng 20% thanh thiếu niên mắc phải các rối loạn về hành vi và cảm xúc cần phải được điều trị. Bệnh rối loạn hành vi thường bắt đầu từ thời thiếu niên hoặc ở trẻ vị thành niên. Khi mắc các rối loạn này, trẻ em thường không tuân theo các nguyên tắc hành xử thông thường của xã hội.
  • Rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên hiện nay vô cùng phức tạp. Khi rơi vào tình trạng rối loạn hành vi, thanh thiếu niên thường có hành vi tự tử.
  • Trong giai đoạn đầu, người bệnh sẽ có những triệu chứng điển hình như nói nhiều, đi lại nhiều, dễ bị kích động, hay cáu gắt.
  • Khi nặng lên, các em có hiện tượng tự hủy hoại cơ thể: rạch tay, rạch chân, có thể tiến triển lên rối loạn cảm xúc lưỡng cực hoặc những loại rối loạn tâm thần khác.
  • Nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh sẽ phải điều trị về các bệnh lý tâm thần.

  • Ngoài ra, còn có các hậu quả nghiệm trọng khác như: Gây thương tích cho người khác, chống người thi hành công vụ, trộm cắp, đua xe mạo hiểm, nghiệm game, lạm dụng rượu bia, ma túy và thậm chí là tình dục.

Biểu hiện rối loạn

  • Tăng động, giảm chú ý.
  • Trẻ bị rối loạn hành vi thường chán ăn hoặc ăn rất nhiều.
  • Có những hành động gây hại tới bản thân.
  • Gặp khó khăn trong việc tiếp thu và diễn đạt thông tin, khó khăn khi tính toán, nói, viết…
  • Không chuyện trò, giao tiếp.
  • Người mắc bệnh rối loạn hành vi thường kéo dài tối thiểu từ 3- 6 tháng.
  • Cư xử hung hãn với mọi người xung quanh, kể các với các đồ vật hoặc con vật…
  • Thường phá phách, trốn học, đánh nhau.
  • Uống rượu, hút thuốc, làm những hành động gây hại cho bản thân.
  • Ở giai đoạn ức chế, trẻ có biểu hiện trầm cảm, mệt mỏi, tự ti.
  • Hay nói dối.
  • Có những hành động gây hại cho những người xung quanh.
  • Cô lập bản thân, thu mình khỏi xã hội.

Nguyên nhân

  • Do các yếu tố sinh học như yếu tố di truyền, các rối loạn chuyển hóa…
  • Do các chấn thương như chấn thương não, tổn thương hệ thần kinh trung ương.
  • Do các yếu tố từ môi trường tác động như trẻ bị bạo hành từ nhỏ, gia đình không hạnh phúc, gặp biến cố lớn ảnh hưởng tới tâm lý…
  • Có thể do hậu quả của sách báo, phim ảnh bạo lực, văn hóa phẩm đổi trụy, môi trường học tập thiếu lành mạnh.

Phương pháp

  • Trị liệu hành vi tâm lý: giúp bệnh nhân nhận thức rõ ảnh hưởng của cảm xúc và suy nghĩ lên hành vi. Suốt quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân sẽ học được cách kiểm soát và thay đổi suy nghĩ tiêu cực đến hành vi của mình.
  • Trị liệu bằng thuốc: Theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.
  • Phối hợp giữa gia đình, nhà trường, bác sĩ, xã hội: Để điều trị cho các em bị rối loạn hành vi không chỉ là việc của 1 cá nhân hay tập thể nào, nó đòi hỏi phải có sự phối kết hợp giữa các thành viên khác nhau, cùng tìm ra những giải pháp tốt nhất để giúp các em thoát khỏi các biểu hiện này.

Phương pháp

  • Trị liệu hành vi tâm lý: giúp bệnh nhân nhận thức rõ ảnh hưởng của cảm xúc và suy nghĩ lên hành vi. Suốt quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân sẽ học được cách kiểm soát và thay đổi suy nghĩ tiêu cực đến hành vi của mình.
  • Trị liệu bằng thuốc: Theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.
  • Phối hợp giữa gia đình, nhà trường, bác sĩ, xã hội: Để điều trị cho các em bị rối loạn hành vi không chỉ là việc của 1 cá nhân hay tập thể nào, nó đòi hỏi phải có sự phối kết hợp giữa các thành viên khác nhau, cùng tìm ra những giải pháp tốt nhất để giúp các em thoát khỏi các biểu hiện này.

Đánh giá can thiệp tại Braincare

Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia tâm lý, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm đánh giá, tham vấn, trị liệu, chẩn đoán uy tín, mang đến lợi ích cho khách hàng. Braincare hướng tới trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tinh thần tại Việt Nam, làm thay đổi thói quen và nhận thức của người Việt Nam trong việc chú trọng sức khoẻ tinh thần và tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết. Braincare “Vì cộng đồng hạnh phúc từng giây”.

Đăng ký tư vấn

Contact Me on Zalo