Nhầm lẫn giữa trẻ Tăng động và trẻ Hiếu động
- Trẻ em với sự tò mò và ham muốn khám phá đều có những biểu hiện nghịch ngợm, chạy nhảy, nói chuyện liên tục… Nếu cha mẹ không quan sát kỹ và chưa được trang bị các kiến thức cơ bản sẽ rất khó phân biệt đâu là hiếu động, đâu là tăng động giảm chú ý. Trong nhiều trường hợp, trẻ có dấu hiệu mắc Rối loạn tăng động, giảm chú ý nhưng lại không được phát hiện vì cha mẹ nghĩ con chỉ hiếu động mà thôi. Chính vì vậy, trong bài viết này, BrainCare hy vọng có thể cung cấp thêm thông tin giúp cha mẹ nhận diện trẻ tăng động giảm chú ý (ADHD).
- Tăng động giảm chú ý (ADHD) là một trong các rối loạn phát triển được đặc trưng bởi hành vi hiếu động quá mức kèm theo giảm khả năng chú ý, mất tập trung ở trẻ. Trẻ bị tăng động giảm chú ý thường gặp ở lứa tuổi từ 3 – 11 tuổi. Các dấu hiệu điển hình của trẻ tăng động giảm chú ý gồm:
Dấu hiệu trẻ tăng động giảm chú ý


Cha mẹ cần biết: Nguyên nhân của Tăng động, giảm chú ý

Dành cho cha mẹ: Cách dạy trẻ mất tập trung, giảm chú ý
Đánh giá sớm trẻ tăng động, giảm chú ý


Đánh giá và can thiệp tại BrainCare
Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia tâm lý, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm đánh giá, tham vấn, trị liệu, chẩn đoán uy tín, mang đến lợi ích cho khách hàng.
BrainCare hướng tới trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực đánh giá sự phát triển của trẻ em tại Việt Nam, làm thay đổi thói quen và nhận thức của người Việt Nam trong việc chú trọng sự phát triển của trẻ và tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết. BrainCare “Vì cộng đồng hạnh phúc hơn từng phút giây”.
Đăng ký tư vấn