Tự kỷ là gì?

  • Tự kỷ (Autism) là một chứng rối loạn phát triển đặc trưng bởi khiếm khuyết về mặt quan hệ nhân sinh, giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp phi ngôn ngữ và hành vi sở thích hạn chế và lặp đi lặp lại.
  • Ngày nay, cứ 1.000 trẻ thì có 2 – 5 trẻ mắc chứng tự kỷ.
  • Theo nghiên cứu của NIH (Sức khỏe Tâm thần Mỹ), phổ tự kỷ là một rối loạn tâm thần thuộc loại phát triển thần kinh biểu hiện từ rất sớm, 75% xuất hiện từ trước 3 tuổi.
  • Được gọi là phổ vì có sự khác biệt rõ ràng giữa các triệu chứng và mức độ ở mỗi người.

Tự kỷ là gì?

  • Tự kỷ (Autism) là một chứng rối loạn phát triển đặc trưng bởi khiếm khuyết về mặt quan hệ nhân sinh, giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp phi ngôn ngữ và hành vi sở thích hạn chế và lặp đi lặp lại.
  • Ngày nay, cứ 1.000 trẻ thì có 2 – 5 trẻ mắc chứng tự kỷ.
  • Theo nghiên cứu của NIH (Sức khỏe Tâm thần Mỹ), phổ tự kỷ là một rối loạn tâm thần thuộc loại phát triển thần kinh biểu hiện từ rất sớm, 75% xuất hiện từ trước 3 tuổi.
  • Được gọi là phổ vì có sự khác biệt rõ ràng giữa các triệu chứng và mức độ ở mỗi người.

Thực trạng về Tự kỷ

  • Trung tâm phòng và kiểm dịch Hoa Kỳ (CDC) ước tính cứ 68 trẻ sẽ có 1 trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ. Những nghiên cứu ở Châu Á, Châu Âu, và Bắc Mỹ chỉ ra tỉ lệ người mắc rối loạn phổ tự kỷ có tỉ lệ trung bình là 1% dân số. Nghiên cứu ở Hàn Quốc báo cáo tỉ lệ này lên tới 2.6% dân số.
  • Theo dự án chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật của tổ chức NGO Plan: Tại một huyện của Hà Nội trong tổng số 733 trẻ khuyết tật được phát hiện thì trẻ tự kỷ chiếm 10%.
  • 50% trẻ tự kỷ không có ngôn ngữ.
  • Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, mỗi năm trẻ đến khám và điều trị chứng tự kỷ tăng từ 10-20%. (có khoảng 22.000 lượt trẻ đến khám chuyên khoa tâm thần mỗi năm, trong đó 1/3 lượt trẻ đến khám đánh giá tự kỷ).
  • Tự kỷ ở trẻ nam (1 trong 42) cao gấp 5 lần trẻ nữ (1 trong 189).

Thực trạng về Tự kỷ

  • Trung tâm phòng và kiểm dịch Hoa Kỳ (CDC) ước tính tỉ lệ trẻ em mắc rối loạn phổ tự kỷ là 1 trong 68. Những nghiên cứu ở Châu Á, Châu Âu, và Bắc Mỹ chỉ ra tỉ lệ người mắc rối loạn phổ tự kỷ có tỉ lệ trung bình là 1% dân số. Nghiên cứu ở Hàn Quốc báo cáo tỉ lệ này lên tới 2.6% dân số.
  • Theo dự án chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật của tổ chức NGO Plan: Tại một huyện của Hà Nội trong tổng số 733 trẻ khuyết tật được phát hiện thì trẻ tự kỷ chiếm 10%.
  • 50% trẻ tự kỷ không có ngôn ngữ.
  • Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, mỗi năm trẻ đến khám và điều trị chứng tự kỷ tăng từ 10-20%. (có khoảng 22.000 lượt trẻ đến khám chuyên khoa tâm thần mỗi năm, trong đó 1/3 lượt trẻ đến khám đánh giá tự kỷ).
  • Tự kỷ ở trẻ nam (1 trong 42) cao gấp 5 lần trẻ nữ (1 trong 189).

Biểu hiện của tự kỷ

  • Các triệu chứng tự kỷ ở trẻ thường sẽ xuất hiện trước khi trẻ được 3 tuổi và sẽ theo trẻ suốt đời. 
  • Một vài trẻ mắc chứng tự kỉ vẫn đạt mốc phát triển với tốc độ bình thường và sau đó giảm dần.
  • 80% trẻ tự kỷ lớn lên không có khả năng giao tiếp xã hội, chậm phát triển tâm thần, mắc kèm các bệnh về thần kinh khác như động kinh, trầm cảm.
  • Tìm hiểu thêm: Các triệu chứng của tự kỷ.

Nguyên nhân của Tự kỷ

Mặc dù đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân tự kỷ ở trẻ nhưng có một số nhận định cho rằng, trẻ bị tự kỷ có thể là do:

  • Di truyền: gen.
  • Do tổn thương não thực thể, xảy ra trước khi sinh: mẹ tiếp xúc thường xuyên với nhiều chất độc hại như thuốc lá, rượu bia, ma túy, nhiễm siêu vi trùng, sinh non.
  • Môi trường: hóa chất độc hại, ô nhiễm môi trường,sóng điện từ, gia đình bỏ mặc ít dạy dỗ quan tâm.

Phương pháp điều trị, can thiệp trẻ tự kỷ

  • Rất nhiều người đặt câu hỏi tự kỷ có chữa được không? Và thực tế chưa có nhà khoa học nào đưa ra khẳng định điều này có hay không, nhưng y học phát triển người ta đã tìm ra những cách thức, phương pháp can thiệp sớm đối với những đứa trẻ mắc hội chứng tự kỷ để chúng có thể hòa nhập được với cuộc sống.
  • Trước tiên bạn không được chủ quan và coi thường rối loạn phổ tự kỷ. Có rất nhiều phương pháp điều trị bao gồm các biện pháp trị liệu khác nhau như:

    Trị liệu tâm lý: Gặp các chuyên gia tư vấn.

    Trị liệu sử dụng thuốc: Sử dụng các loại thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

    Điều chỉnh thói quen sinh hoạt: Chơi thể thao nhiều hơn, ăn ngủ đúng giờ…

Đánh giá can thiệp tại BrainCare

Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia tâm lý, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm đánh giá, tham vấn, trị liệu, chẩn đoán uy tín, mang đến lợi ích cho khách hàng. BrainCare hướng tới trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tinh thần tại Việt Nam, làm thay đổi thói quen và nhận thức của người Việt Nam trong việc chú trọng sức khoẻ tinh thần và tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết. BrainCare “Vì cộng đồng hạnh phúc từng giây”.

Contact Me on Zalo